Bài Đánh Giá Về Vườn Nho 85 Thái An Ninh Thuận

Bài Đánh Giá Về Vườn Nho 85 Thái An Ninh Thuận

Dọc quốc lộ 27 cũ, hướng đi Đà Lạt, rẽ trái (ngang chợ Lương Cang) tại cổng thôn Lương Cang 2, huyện Ninh Sơn Xã Nhơn Sơn, Huyện Ninh Sơn, Tỉnh Ninh Thuận

Triển khai đồng bộ, chất lượng và theo tiến độ

Theo báo cáo của Bộ Giao thông Vận tải, Cơ quan Thường trực của Ủy ban, từ đầu năm 2024 đến nay, các nhiệm vụ bảo đảm an ninh hàng không được triển khai đồng bộ, chất lượng và theo tiến độ. Các yếu tố rủi ro đe dọa an ninh hàng không được kiểm soát tốt, chú trọng phòng ngừa từ sớm, từ xa, không để bị động, bất ngờ.

Cụ thể, trong khoảng 10 tháng năm 2024, lực lượng kiểm soát an ninh tại các cảng hàng không đã phát hiện 223 vụ việc vi phạm an ninh hàng không về vận chuyển trái phép vũ khí, công cụ hỗ trợ, ma túy, hàng cấm; trộm cắp tại cảng hàng không; tung tin hoặc cung cấp thông tin sai về việc có bom, vật liệu nổ; vi phạm quy định sử dụng giấy tờ đi tàu bay...

Các bộ, ngành, doanh nghiệp, địa phương đã phối hợp triển khai huấn luyện, đào tạo nâng cao năng lực bảo đảm an ninh hàng không; diễn tập xử lý hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng; tuyên truyền, phổ biến pháp luật về an ninh, an toàn hàng không; thanh tra, kiểm tra về an ninh hàng không…

Bộ Giao thông Vận tải phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao để tham mưu Ủy ban chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan; địa phương có cảng hàng không, sân bay; doanh nghiệp hàng không triển khai đồng bộ giải pháp về phòng ngừa và đấu tranh với hoạt động đe dọa xâm phạm an ninh hàng không, không để xảy ra hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng.

Hợp tác quốc tế trong khuôn khổ đa phương và song phương về an ninh hàng không được đẩy mạnh. Việt Nam là thành viên đóng góp tích cực, trách nhiệm trong cộng đồng hàng không quốc tế; cập nhật thông tin từ Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) và kinh nghiệm quốc tế phục vụ xây dựng chính sách bảo đảm an ninh hàng không.

Tại cuộc họp, lãnh đạo Bộ Tổng Tham mưu, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Giao thông Vận tải, đại diện Bộ Công an... đã thảo luận về một số nhiệm vụ đang đặt ra đối với công tác phối hợp, đánh giá định kỳ nguy cơ đe dọa an toàn, an ninh hàng không.

Một số ý kiến thảo luận về sự phù hợp về mô hình tổ chức của Ủy ban và các cơ quan trực thuộc đối với chức năng, nhiệm vụ được giao và thông lệ quốc tế; quy trình, quy phạm về bảo đảm an toàn, an ninh hàng không; công tác phối hợp giữa các lực lượng chức năng…

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Hà NộiBắc NinhHải PhòngQuảng NinhVĩnh PhúcHải DươngBắc GiangThái NguyênNam ĐịnhThái BìnhNinh BìnhĐà NẵngNghệ AnThanh HóaHồ Chí MinhNha TrangVũng TàuCần ThơBình Dương

Cục Hàng không Việt Nam tổ chức thanh tra, kiểm tra, đánh giá toàn diện việc xây dựng, ban hành, thực hiện các chương trình an ninh hàng không, quản lý an toàn hàng không, báo cáo phân tích sự cố, tình trạng trang thiết bị, đào tạo nhân lực, tổ chức các hoạt động diễn tập... và nhu cầu đầu tư.

Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Chủ tịch Ủy ban An ninh Hàng không Dân dụng Quốc gia tại cuộc họp của Ủy ban diễn ra vào sáng 22/10, tại Trụ sở Chính phủ.

Phải bảo đảm an toàn, an ninh hàng không

Tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá thời gian qua, các nhà chức trách hàng không của Việt Nam đã triển khai đồng bộ các quy định an toàn, an ninh hàng không theo khuyến nghị của ICAO. Tuy nhiên, bối cảnh tình hình mới đặt ra yêu cầu hết sức quan trọng cho công tác bảo đảm an toàn, an ninh hàng không.

Ghi nhận các ý kiến phát biểu tại cuộc họp, Phó Thủ tướng nhấn mạnh an ninh hàng không là an ninh quốc gia, gồm nhiều khâu: điều hành bay, xuất nhập cảnh, soi chiếu hành lý, bảo trì, sửa chữa máy bay, cung cấp suất ăn...

Vì vậy, để công tác bảo đảm an toàn, an ninh hàng không được triển khai đồng bộ, thống nhất, toàn diện, thông suốt, cần tách bạch vai trò, trách nhiệm quản lý của nhà nước, những việc mà doanh nghiệp có thể thực hiện.

"Mô hình tổ chức, bộ máy của cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm bảo đảm an ninh hàng không phải tiếp cận theo hướng thống nhất, chuyên trách, xuyên suốt, bảo đảm vai trò, trách nhiệm quản lý của nhà nước về quy chuẩn, tiêu chuẩn, nhân sự…, tận dụng được lực lượng, nguồn lực hiện có," Phó Thủ tướng nói.

Bộ Giao thông Vận tải rà soát quy định pháp luật để kiện toàn Ủy ban, có sự tham gia của các cơ quan, doanh nghiệp đang thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an toàn, an ninh hàng không như Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam, Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam; nghiên cứu đề xuất thành lập cơ quan điều tra độc lập đối với các sự cố mất an toàn, an ninh hàng không theo khuyến nghị của ICAO.

Bộ Giao thông Vận tải phối hợp các bộ, ngành xây dựng và tổ chức phương án diễn tập ứng phó với các tình huống mất an toàn, an ninh hàng không tại sân bay nhộn nhịp nhất cũng như sân bay có lượng khách đến thấp, trong đó chú ý hình huống có vật thể bay xâm nhập trái phép hoặc "hacker" xâm nhập và chiếm quyền điều hành bay.

Theo thẩm quyền quản lý, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Công an, Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp yêu cầu các doanh nghiệp hàng không khẩn trương thực hiện các giải pháp khắc phục tình trạng mất an toàn, an ninh hệ thống thông tin.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh hoạt động bảo đảm an toàn, an ninh hàng không phải cụ thể hóa thành quy trình, quy phạm đầy đủ, tỉ mỉ, chính quy, thực hiện thống nhất, đồng bộ, xuyên suốt, không phân biệt ngày thường hay dịp lễ, tết, đợt cao điểm./.

Phó Thủ tướng yêu cầu các cơ quan liên quan phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định về an ninh, an toàn hàng không, xử lý ngay những nguy cơ có khả năng dẫn đến sự cố.

(CATP) Cục Hàng không Việt Nam tổ chức thanh tra, kiểm tra, đánh giá toàn diện việc xây dựng, ban hành, thực hiện các chương trình an ninh hàng không, quản lý an toàn hàng không, báo cáo phân tích sự cố, tình trạng trang thiết bị, đào tạo nhân lực, tổ chức các hoạt động diễn tập và nhu cầu đầu tư. Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Chủ tịch Ủy ban An ninh Hàng không Dân dụng Quốc gia tại cuộc họp của Ủy ban diễn ra vào sáng 22/10, tại Trụ sở Chính phủ.

Theo báo cáo của Bộ Giao thông - Vận tải (GT-VT), Cơ quan Thường trực của Ủy ban, từ đầu năm 2024 đến nay, các nhiệm vụ bảo đảm an ninh hàng không được triển khai đồng bộ, chất lượng và theo tiến độ. Các yếu tố rủi ro đe dọa an ninh hàng không được kiểm soát tốt, chú trọng phòng ngừa từ sớm, từ xa, không để bị động, bất ngờ.

Cụ thể, khoảng 10 tháng năm 2024, lực lượng kiểm soát an ninh tại các cảng hàng không đã phát hiện 223 vụ việc vi phạm an ninh hàng không về vận chuyển trái phép vũ khí, công cụ hỗ trợ, ma túy, hàng cấm; trộm cắp tại cảng hàng không; tung tin hoặc cung cấp thông tin sai về việc có bom, vật liệu nổ; vi phạm quy định sử dụng giấy tờ đi tàu bay...

Các bộ, ngành, doanh nghiệp, địa phương đã phối hợp triển khai huấn luyện, đào tạo nâng cao năng lực bảo đảm an ninh hàng không; diễn tập xử lý hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng; tuyên truyền, phổ biến pháp luật về an ninh, an toàn hàng không; thanh tra, kiểm tra về an ninh hàng không...

Bộ GT-VT phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng (BQP), Bộ Công an (BCA), Bộ Ngoại giao (BNG) để tham mưu Ủy ban chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan; địa phương có cảng hàng không, sân bay; doanh nghiệp hàng không triển khai đồng bộ giải pháp về phòng ngừa và đấu tranh với hoạt động đe dọa xâm phạm an ninh hàng không, không để xảy ra hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu phải cụ thể hóa hoạt động bảo đảm an toàn, an ninh hàng không

Hợp tác quốc tế trong khuôn khổ đa phương và song phương về an ninh hàng không được đẩy mạnh. Việt Nam là thành viên đóng góp tích cực, trách nhiệm trong cộng đồng hàng không quốc tế; cập nhật thông tin từ Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) và kinh nghiệm quốc tế phục vụ xây dựng chính sách bảo đảm an ninh hàng không.

Tại cuộc họp, lãnh đạo Bộ Tổng Tham mưu, Bộ TT&TT, Bộ GTVT, đại diện Bộ Công an... đã thảo luận về một số nhiệm vụ đang đặt ra đối với công tác phối hợp, đánh giá định kỳ nguy cơ đe dọa an toàn, an ninh hàng không.

Tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá thời gian qua, các nhà chức trách hàng không của Việt Nam đã triển khai đồng bộ các quy định an toàn, an ninh hàng không theo khuyến nghị của ICAO. Ghi nhận các ý kiến phát biểu tại cuộc họp, Phó Thủ tướng nhấn mạnh an ninh hàng không là an ninh quốc gia, gồm nhiều khâu: điều hành bay, xuất nhập cảnh, soi chiếu hành lý, bảo trì, sửa chữa máy bay, cung cấp suất ăn... "Mô hình tổ chức, bộ máy của cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm bảo đảm an ninh hàng không phải tiếp cận theo hướng thống nhất, chuyên trách, xuyên suốt, bảo đảm vai trò, trách nhiệm quản lý của Nhà nước về quy chuẩn, tiêu chuẩn, nhân sự... tận dụng được lực lượng, nguồn lực hiện có” - Phó Thủ tướng nói.

Bộ GT-VT rà soát quy định pháp luật để kiện toàn Ủy ban, có sự tham gia của các cơ quan, doanh nghiệp đang thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an toàn, an ninh hàng không như: Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam, Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam; nghiên cứu đề xuất thành lập cơ quan điều tra độc lập đối với các sự cố mất an toàn, an ninh hàng không theo khuyến nghị của ICAO.

Bộ GTVT phối hợp các bộ, ngành xây dựng và tổ chức phương án diễn tập ứng phó với các tình huống mất an toàn, an ninh hàng không tại sân bay nhộn nhịp nhất cũng như sân bay có lượng khách đến thấp, trong đó chú ý hình huống có vật thể bay xâm nhập trái phép hoặc "hacker" xâm nhập và chiếm quyền điều hành bay.

Theo thẩm quyền quản lý, Bộ TT&TT, Bộ GTVT, Bộ Công an, Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp yêu cầu các doanh nghiệp hàng không khẩn trương thực hiện các giải pháp khắc phục tình trạng mất an toàn, an ninh hệ thống thông tin.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh hoạt động bảo đảm an toàn, an ninh hàng không phải cụ thể hóa thành quy trình, quy phạm đầy đủ, tỉ mỉ, chính quy, thực hiện thống nhất, đồng bộ, xuyên suốt, không phân biệt ngày thường hay dịp lễ, tết, đợt cao điểm.