Gni Việt Nam 2021

Gni Việt Nam 2021

Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

Cho bảng số liệu: GNI và quy mô dân số của Việt Nam năm 2010 và năm 2021 Năm Tiêu chí 2010 2021 GNI (nghìn tỉ đồng) 2 654,8 8 053,2 Quy mô dân số (triệu người) 87,1 98,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022) GNI/người của Việt Nam năm 2021 tăng gấp bao nhiêu lần so với năm 2010?

GNI và quy mô dân số của Việt Nam năm 2010 và năm 2021

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022)

GNI/người của Việt Nam năm 2021 tăng gấp bao nhiêu lần so với năm 2010?

Theo một số liệu thống kê tạm thời về Tổng thu nhập quốc dân trong năm 2021 do Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) cho biết vào ngày 3/3/2022, Tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người đạt 35.168 USD vào năm 2021, tăng 10,3% so với năm 2020. (Ảnh: Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc)

Vào năm 2021, Tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người của Hàn Quốc đã vượt 35.000 USD bởi nền kinh tế có dấu hiệu hồi phục và hiện tượng đồng won tăng giá mạnh.

Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc hôm thứ Tư (3/3) công bố một số liệu thống kê về Tổng thu nhập quốc dân trong năm 2021 và cho biết GNI bình quân đầu người năm 2021 tăng 10,3% so với năm 2020 (31,881 USD) lên 35,168 USD.

GNI bình quân đầu người là tổng thu nhập của tất cả công dân Hàn Quốc trong và ngoài nước chia cho dân số của quốc gia. Theo cách tính toán bằng đồng won, GNI bình quân đầu người là 40.247.000 won, tăng 7% so với năm ngoái.

Con số này đã tăng trở lại vào năm ngoái sau ba năm khi đất nước vượt qua cú sốc kinh tế do Covid-19 và tỷ giá đồng won tăng trung bình 3% trong năm so với đô la Mỹ.

GNI bình quân đầu người lần đầu tiên phá vỡ 30.000 USD vào năm 2017 (31.734 USD) và tăng lên 33.564 USD vào năm 2018, nhưng đã giảm vào năm 2019 xuống 32.204 USD và năm 2020 xuống 31.881 USD.

Cùng ngày, Phó Thủ tướng phụ trách kinh tế kiêm Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Tài chính Hàn Quốc Hong Nam-ki cho biết trên Facebook của mình, “Điều đáng chú ý nhất là GNI bình quân đầu người đã vượt 35.000 USD kể từ 4 năm sau khi lần đầu tiên phá vỡ 30.000 USD”.

“Đặc biệt, đây là một kết quả đáng nể khi xét đến việc hai trong số bốn năm qua đã bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng Covid-19 chưa từng có”, ông cho biết.

Trong khi đó, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế trong quý IV năm ngoái lên 1,2% từ 1,1% khi điều chỉnh dự báo tăng trưởng đối với ngành dịch vụ và xuất khẩu hàng hóa từ những dự báo được đưa ra vào tháng trước.

Ngoài ra, tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm ngoái ước tính đạt 4%, con số tương tự với dự báo đưa ra vào tháng 1/2022.

https://kevesko.vn/20220610/so-sanh-gni-binh-quan-dau-nguoi-cua-viet-nam-voi-singapore-va-thai-lan-15592152.html

So sánh GNI bình quân đầu người của Việt Nam với Singapore và Thái Lan

So sánh GNI bình quân đầu người của Việt Nam với Singapore và Thái Lan

Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), GNI bình quân đầu người của Việt Nam năm 2020 đã tăng gần gấp 2 lần so với năm 2011, đạt 8.150 USD. 10.06.2022, Sputnik Việt Nam

https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/03/1c/14430292_0:0:3640:2048_1920x0_80_0_0_c5919ca5bef73230e9ef1a6229547615.jpg

Trong khi đó, theo Tổng cục Thống kê, từ năm 2016 - 2020, chỉ số thu nhập của Việt Nam đã tăng 6,4%, trung bình mỗi năm tăng gần 1,6%, gấp hơn 2 lần tốc độ tăng bình quân chung của các nước Đông Nam Á.Việt Nam cần làm gì để trở thành nước công nghiệp phát triển và quốc gia có thu nhập cao?GNI tăng gần gấp 2 lần so với năm 2011Ngân hàng Thế giới (WB) ghi nhận, trong năm 2020, GNI bình quân đầu người của Việt Nam tính theo USD – PPP đạt 8.150 USD.Chỉ số thu nhập được tính từ GNI theo sức mua tương đương bình quân đầu người. Đối với số liệu trên, WB đã sử dụng sức mua tương đương tính bằng USD hiện hành (USD – PPP). Trước đó, năm 2011, theo WB, GNI bình quân đầu người của Việt Nam là 4.330 USD – PPP, đến năm 2015 là 5.720 USD – PPP.Như vậy, GNI bình quân đầu người của Việt Nam năm 2020 đã tăng gần gấp 2 lần so với năm 2011. Trong suốt quãng thời gian đó, trung bình mỗi năm GNI bình quân đầu người tăng 7%. Năm tăng mạnh nhất là năm 2012, tăng 12% so với năm 2011. Năm tăng ít nhất trong giai đoạn này là năm 2020, khi chỉ tăng 4% do Covid-19.GNI bình quân đầu người của Việt Nam chưa bằng một nửa so với Thái LanTổng cục Thống kê Việt Nam cho biết, dù đạt mức tăng trưởng cao nhưng GNI bình quân đầu người Việt Nam năm 2017 chỉ tương đương 30% mức bình quân chung của khu vực Đông Nam Á, sang năm 2018 bằng 33,3% và đến năm 2019 bằng 34,9%.Báo cáo Chỉ số phát triển con người của Tổng cục Thống kê cho thấy, chỉ số thu nhập Việt Nam năm 2016 đạt 0,624, năm 2017 đạt 0,634, tăng 1,6%.Năm 2018, chỉ số thu nhập của Việt Nam đạt 0,648, năm 2019 đạt 0,659. Đến năm 2020, chỉ số thu nhập đạt 0,664, tăng 0,76% so với năm trước đó.Như vậy, từ năm 2016 - 2020, chỉ số thu nhập của Việt Nam đã tăng 6,4%, trung bình mỗi năm tăng gần 1,6%, gấp hơn 2 lần tốc độ tăng bình quân chung của các nước Đông Nam Á.Tuy nhiên, dù có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, chỉ số thu nhập năm 2017 của Việt Nam chỉ bằng 87,8% chỉ số thu nhập bình quân chung của khu vực, năm 2018 bằng 89,3% và năm 2019 bằng 89,9%.Theo thông tin trên báo Tổ quốc, trong nhóm ASEAN-6, GNI bình quân đầu người năm 2020 của Singapore đạt gần 90.000 USD – PPP, gấp 10,6 lần GNI bình quân đầu người của Việt Nam.GNI bình quân đầu người của Malaysia đạt 27.360 USD – PPP, gấp 3,3 lần Việt Nam. GNI bình quân đầu người của Thái Lan đạt 17.710 USD – PPP, gấp 2,17 lần Việt Nam.GNI bình quân đầu người của Indonesia đạt 11.750 USD – PPP, gấp 1,44 lần Việt Nam. GNI bình quân đầu người của Philippines đạt 9.040 USD – PPP, gấp 1,12 lần Việt Nam.Với những số liệu trên, WB xếp Việt Nam và Philippines vào nhóm thu nhập trung bình thấp, các nước Malaysia, Thái Lan và Indonesia nằm ở nhóm thu nhập trung bình cao. Chỉ riêng Singapore thuộc nhóm có thu nhập cao.Việt Nam cần làm gì?Như đã biết, năm 2021 Việt Nam có quy mô GDP đạt khoảng 368 tỷ USD, xếp thứ 41 trên thế giới.Việt Nam là nước có độ mở kinh tế cao. Hiện nay, Việt Nam đã quan hệ chính thức với 189/193 quốc gia, có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với trên 224 quốc gia, vùng lãnh thổ.Đề cập tại Báo cáo Đánh giá cập nhật Quốc gia Việt Nam 2021, hoạt động định kỳ 5 năm một lần của Ngân hàng Thế giới nhận định: Việt Nam đã và đang có nhiều bước tiến trong cải cách thể chế, nhưng để hướng tới nền kinh tế có mức thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần nâng cao hiệu quả thực thi nhiều vấn đề cải cách quan trọng.Ngân hàng Thế giới đánh giá, Việt Nam đã đặt ra những tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao. Để thực hiện được mục tiêu, nền kinh tế cần tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm khoảng 5% trong 25 năm tới.WB cũng cho rằng, nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch Covid-19. Tăng trưởng GDP giảm xuống 2,58% vào năm 2021 do sự xuất hiện của biến thể Delta nhưng dự kiến ​​sẽ phục hồi lên 5,5% vào năm 2022.Thêm điểm đáng chú ý nữa là, nhờ công cuộc Đổi mới năm 1986, sau các cải cách kinh tế, Việt Nam đã phát triển từ một trong những quốc gia có thu nhập thấp trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Ngoài ra, Việt Nam hiện là một trong những quốc gia năng động nhất Đông Á - Thái Bình Dương, theo WB.Từ năm 1989-2021, thu nhập bình quân đầu người (GNI/người) của Việt Nam tăng hơn 13 lần, từ 210 USD (năm 1989) đạt 2.760 (năm 2021). Trong cả giai đoạn, thu nhập bình quân đầu người đạt trung bình khoảng 1.200 USD/năm, Ngân hàng Thế giới cập nhật.Cần lưu ý rằng, thu nhập bình quân đầu người của các quốc gia được chia thành 3 nhóm, gồm: Các quốc gia có GNI/người dưới 1.035 USD thuộc nhóm quốc gia có thu nhập thấp, các quốc gia có GNI/người trong khoảng 1.036-4.045 USD thuộc nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp, các quốc gia có GNI/người trong khoảng 4.046-12.535 thuộc nhóm quốc gia có thu nhập trung bình cao và các quốc gia có GNI/người trên 12.536 thuộc nhóm quốc gia có thu nhập cao.Ở trường hợp của Việt Nam, kể từ khi cải cách kinh tế năm 1986 đến năm 2009, Việt Nam đã chính thức trở thành nước có thu nhập trung bình thấp. Cụ thể, sau hơn 20 năm, GNI bình quân đầu người tăng hơn 5 lần, đạt 1.110 USD vào năm 2009. Từ năm 2009 đến nay, GNI bình quân đầu người tăng 2,5 lần, GNI bình quân đầu người trong cả giai đoạn đạt khoảng 1.900 USD/năm.Trong khi đó, xét về tầm nhìn và định hướng phát triển, tại Đại hội XIII, Việt Nam đặt đã mục tiêu cụ thể đến năm 2025, Việt Nam phấn đấu trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, thu nhập bình quân đầu người ước đạt 4.700-5.000 USD/năm.Đồng thời, đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao, thu nhập bình quân đầu người ước đạt khoảng 7.500 USD/năm.Đến năm 2045, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 12.535 USD/năm.

https://kevesko.vn/20220403/kha-thi-viet-nam-muon-nang-hang-tin-nhiem-quoc-gia-gdp-dau-nguoi-dat-7500-usd-14532207.html

kinh tế, việt nam, gdp, singapore, thái lan

kinh tế, việt nam, gdp, singapore, thái lan

Trong khi đó, theo Tổng cục Thống kê, từ năm 2016 - 2020, chỉ số thu nhập của Việt Nam đã tăng 6,4%, trung bình mỗi năm tăng gần 1,6%, gấp hơn 2 lần tốc độ tăng bình quân chung của các nước Đông Nam Á.

Việt Nam cần làm gì để trở thành nước công nghiệp phát triển và quốc gia có thu nhập cao?

GNI tăng gần gấp 2 lần so với năm 2011

Ngân hàng Thế giới (WB) ghi nhận, trong năm 2020, GNI bình quân đầu người của Việt Nam tính theo USD – PPP đạt 8.150 USD.

Chỉ số thu nhập được tính từ GNI theo sức mua tương đương bình quân đầu người. Đối với số liệu trên, WB đã sử dụng sức mua tương đương tính bằng USD hiện hành (USD – PPP).

Trước đó, năm 2011, theo WB, GNI bình quân đầu người của Việt Nam là 4.330 USD – PPP, đến năm 2015 là 5.720 USD – PPP.

Như vậy, GNI bình quân đầu người của Việt Nam năm 2020 đã tăng gần gấp 2 lần so với năm 2011. Trong suốt quãng thời gian đó, trung bình mỗi năm GNI bình quân đầu người tăng 7%. Năm tăng mạnh nhất là năm 2012, tăng 12% so với năm 2011. Năm tăng ít nhất trong giai đoạn này là năm 2020, khi chỉ tăng 4% do Covid-19.