Năm 2024 đánh dấu nhiều thay đổi trong chính sách lao động và mức lương công nhân khu công nghiệp nhằm cải thiện đời sống của người dân. Những điều chỉnh này không chỉ phản ánh chất lượng cuộc sống mà giúp các doanh nghiệp phát triển bền vững. Hãy cùng Du Long tìm hiểu mức lương mới nhất của người lao động khu công nghiệp tại Việt Nam năm 2024 trong bài viết này nhé!
Mức lương công nhân khu công nghiệp khu vực vùng I
Vùng I là tập hợp các thành phố lớn và trọng điểm của Việt Nam, đây cũng nơi có nền kinh tế phát triển mạnh, nhu cầu lao động tăng và mức sống cao nhất trên cả nước. Vùng I bao gồm những khu vực như sau:
Hiện nay, mức lương cơ sở trung bình của khu vực vùng I khoảng 4.960.000 VND/tháng (mới tăng thêm 280.000 VND). Trong đó, Hà Nội có mức lương cao nhất cả nước với 8.240.000 VND/ tháng. Tỉnh có mức lương thấp nhất là Hải Dương do kinh tế khu vực kém phát triển và thu hút ít vốn đầu tư nước ngoài.
Cách tính lương công nhân khu công nghiệp
Tính lương cho công nhân được áp dụng theo công thức dưới đây:
Tính lương theo sản phẩm: Lương sản phẩm = Đơn giá mỗi sản phẩm x Số lượng sản phẩm
Tính lương khoán: Lương khoán = Mức lương khoán x Tỷ lệ sản phẩm hoàn thành
Trong đó, lương công nhân bao gồm lương cơ sở, phúc lợi cơ bản, khoản thưởng theo quy định và các phúc lợi công nhân sẽ được nhận trong 1 tháng. Cụ thể:
Mức lương công nhân khu công nghiệp khu vực vùng IV
Vùng IV có nền kinh tế hạn chế và mức sống thấp nhất so với các vùng trên cả nước. Nơi đây chủ yếu tập trung vào nông nghiệp và các hoạt động kinh tế cơ bản với nhu cầu lao động thấp. Dù không có sự phát triển mạnh mẽ như 3 vùng trên, vùng IV vẫn đóng vai trò trong việc cân bằng kinh tế và tạo việc làm cho người lao động. Vùng IV gồm những khu vực sau:
Vùng IV gồm các địa bàn còn lại, mức lương cơ sở trung bình của các khu vực là 3.450.000 VND/tháng. Mặc dù có sự tăng trưởng nhưng nhìn chung, mức lương ở khu vực này vẫn có sự chênh lệch so với vùng I và vùng II. Điều này phản ánh sự tăng trưởng kinh tế không đồng đều giữa các khu vực.
Ngoài ra, dựa theo vị trí địa lý và đặc điểm riêng của từng ngành công nghiệp, Việt Nam hiện được chia tập trung thành 6 vùng công nghiệp, bao gồm: vùng trung du và miền núi phía Bắc (vùng 1), vùng đồng bằng sông Hồng (vùng 2), vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (vùng 3), vùng Tây Nguyên (vùng 4), vùng Đông Nam Bộ (vùng 5) và vùng đồng bằng sông Cửu Long (vùng 6). Bạn đọc có thể tham khảo bài viết “vùng công nghiệp ở Việt Nam” để hiểu rõ hơn về những đặc điểm, tiềm năng phát triển kinh tế và các ngành công nghiệp trọng điểm khác nhau của từng vùng.
Mức lương công nhân khu công nghiệp tại Việt Nam năm 2024
Theo khảo sát mới nhất của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, mức thu nhập trung bình của công nhân tại các khu công nghiệp Việt Nam năm 2024 dao động khoảng 4.000.000 – 7.500.000 VND/ tháng. So với các năm trước, mức lương đã tăng khoảng 7% phụ thuộc vào từng ngành nghề cụ thể. Đây được xem là kết quả tích cực nhờ nỗ lực điều chỉnh chính sách lương và các biện pháp hỗ trợ công nhân từ Nhà nước.
Theo Nghị định 74/2024/NĐ-CP, mức lương cơ sở tối thiểu của công nhân tại Việt Nam được chia thành 4 vùng. Vùng I có mức lương trung bình là 4.960.000 VND/tháng, vùng II là 4.410.000 VND/ tháng, vùng III là 3.860.000 VND/tháng và vùng IV là 3.450.000 VND/tháng. Mức lương công nhân giữa các vùng có sự chênh lệch rõ rệt về tình hình kinh tế, nhu cầu lao động và chi phí sinh hoạt.
Nhiều người thường nhầm lẫn giữa cụm công nghiệp và khu công nghiệp, mặc dù hai mô hình này có sự khác biệt rõ ràng về quy mô và lĩnh vực hoạt động. Cụm công nghiệp thường hướng đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa, phục vụ nhu cầu tại địa phương, còn khu công nghiệp lại tập trung vào các doanh nghiệp lớn với hạ tầng hiện đại và đồng bộ hơn.
Để hiểu rõ hơn về sự khác biệt giữa hai mô hình này, bạn đọc có thể tìm hiểu chi tiết trong bài viết “khu công nghiệp và cụm công nghiệp”.
Mức lương công nhân khu công nghiệp khu vực vùng III
Vùng III thường tập trung vào các hoạt động sản xuất công nghiệp với nhu cầu lao động vừa phải và mức lương cơ sở tối thiểu thấp hơn vùng I và vùng II. Vùng III bao gồm những khu vực sau:
So với cùng kỳ năm ngoái, mức lương ở khu vực vùng III là 3.860.000 VND/tháng. Trong đó, các vùng có mức thu nhập thấp thường tập trung ở các tỉnh miền núi như: Lào Cai, Bắc Giang, Thái Nguyên,… do gặp nhiều khó khăn về phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng và nhu cầu lao động thấp.
Mức lương công nhân khu công nghiệp khu vực Vùng II
So với vùng I, vùng II cũng sở hữu nhiều khu công nghiệp trọng điểm tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế. Mặc dù mức lương và mức sống thấp hơn ở vùng I, nhưng vùng II vẫn đóng góp đáng kể trong việc tăng trưởng kinh tế và tạo cơ hội cho người lao động. Vùng II bao gồm những tỉnh, thành phố như:
Mức lương cơ sở của khu vực vùng II là 4.410.000 VND/tháng (tăng thêm 250.000 VND so với cùng kỳ năm ngoái). Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh có mức thu nhập cao nhất với mức lương bình quân đạt 7.680.000 VND/tháng – được xem là “Đầu tàu kinh tế”, thành phố tập trung nhiều ngành nghề công nghiệp và dịch vụ, đóng góp lớn vào sự phát triển của nền kinh tế quốc gia.
Yếu tố nội tại doanh nghiệp
Yếu tố nội tại doanh nghiệp là những yếu tố xuất phát từ doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến mức lương của người lao động bao gồm:
Yếu tố ngoại cảnh là những tác động bên ngoài doanh nghiệp, nhưng lại ảnh hưởng đáng kể đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và mức lương của công nhân, những yếu tố này bao gồm:
Ngoài các yếu tố nội tại và ngoại cảnh, mức lương của công nhân khu công nghiệp cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như:
Các chính sách và quy định mới nhất về lương công nhân trong khu công nghiệp [T8/2024]
Theo Nghị định số 74/2024/NĐ-CP, từ ngày 01/07/2024 – 30/06/2024, người lao động làm việc theo hợp đồng sẽ được hưởng mức lương tối thiểu vùng với mức tăng 6% so với mức lương hiện tại. Chính sách tăng lương này đồng nghĩa với việc đời sống của người lao động sẽ được cải thiện đồng thời doanh nghiệp cũng có thể thu hút nguồn lao động có tay nghề cao.
Theo Điều 75 Bộ luật Lao động 2019, thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận đã được chấp thuận bằng cách thương lượng giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động, trong đó bao gồm:
Các thỏa ước lao động tập thể giúp cải thiện điều kiện làm việc, phúc lợi đồng thời cũng bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Điều này cũng đảm bảo sự công bằng trong lương thưởng và tạo ra môi trường làm việc tích cực giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Trên đây Du Long đã giải đáp cho bạn “tất tần tật” về những thông tin liên quan đến mức lương công nhân khu công nghiệp. Hy vọng những thông tin sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan hơn về mức lương ở từng vùng và từng khu vực. Nếu có thắc mắc vui lòng liên hệ với chúng tôi thông qua hotline 096.230.5757 hoặc truy cập vào website chính thức của Du Long để được hỗ trợ và tư vấn nhanh nhất bạn nhé!
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức lương công nhân trong khu công nghiệp
Các tác nhân chính ảnh hưởng đến mức lương công nhân trong khu công nghiệp bao gồm các yếu tố nội tại doanh nghiệp, yếu tố ngoại cảnh, chi phí sinh hoạt, phát triển kinh tế và một số yếu tố khác ảnh hưởng trực tiếp lương của người lao động. Hãy cùng chúng tôi khám phá ngay sau đây: