Vivo X100Pro Quốc Tế

Vivo X100Pro Quốc Tế

Tận hưởng niềm vui bất tận với hơn 50 lớp tập nhóm bản quyền từ Lesmills như Body Combat, Body Jam, RPM, SH’Bam và các chương trình độc quyền do California thiết kế. Các phiên bản mới được cập nhật liên tục mỗi tháng.

Cơ hội việc làm ngành Kinh tế quốc tế và Kinh doanh quốc tế

Với ngành Kinh tế quốc tế, bạn có thể làm việc trong các lĩnh vực như Chính phủ, Tổ chức quốc tế, Ngân hàng, Doanh nghiệp đa quốc gia hay Viện nghiên cứu trong và ngoài nước. Một số vị trí công việc cụ thể bao gồm:

Với ngành Kinh doanh quốc tế, bạn có thể làm việc tại các doanh nghiệp đa quốc gia, công ty xuất nhập khẩu, công ty tư vấn, công ty khởi nghiệp hay một số ngành khác trong lĩnh vực dịch vụ. Một số vị trí công việc cụ thể bao gồm:

Ngoài ra, bạn cũng có thể tự khởi nghiệp kinh doanh của riêng mình. Lựa chọn ngành học phù hợp sẽ giúp bạn phát huy tối đa năng lực và sở thích của bản thân, đồng thời nắm bắt cơ hội việc làm tốt nhất trong lĩnh vực bạn quan tâm.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Được thành lập từ năm 1977 với chức năng đào tạo cán bộ kinh tế đối ngoại cho Bộ Ngoại giao và các cơ quan của Đảng và Nhà nước, Khoa Kinh tế Quốc tế - Học viện Ngoại giao từng là đơn vị duy nhất được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp phép đào tạo ngành Kinh tế quốc tế tại Việt Nam.

Hiện nay, nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh đất nước đang phát triển nhanh chóng và tham gia tích cực vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Khoa không chỉ chú trọng đào tạo cán bộ kinh tế cho hệ thống chính trị Việt Nam mà còn hướng tới đào tạo nhân lực cho các doanh nghiệp, tập đoàn và công ty thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là các công ty đa quốc gia và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Khoa Kinh tế Quốc tế hiện đang triển khai đào tạo hai ngành chính là Kinh tế quốc tế và Kinh doanh quốc tế. Khoa luôn chú trọng hiện đại hóa chương trình đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cốt lõi, kỹ năng cần thiết và những nội dung học có tính ứng dụng cao, từ đó, giúp người học xây dựng nền tảng vững chắc và phát triển tư duy kinh tế logic và sáng tạo.

Chương trình đào tạo Cử nhân ngành Kinh tế quốc tế: (xem thêm)

Chương trình đào tạo Cử nhân ngành Kinh doanh quốc tế: (xem thêm)

Đội ngũ cán bộ giảng viên của Khoa Kinh tế quốc tế là những thầy cô có chuyên môn nghiệp vụ cao, được đào tạo bài bản và chuyên sâu ở các trường đại học danh tiếng tại nhiều quốc gia như Hoa Kỳ, Anh Quốc, Đức, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản. Ngoài ra, đội ngũ giảng viên còn dày dặn kinh nghiệm thực tế, có các thầy cô đã từng làm việc tại các ngân hàng, tập đoàn lớn ở trong và ngoài nước, nhiều thầy cô từng là Đại sứ, Tham tán công tác nhiều năm ở nước ngoài.

Q. Trưởng Khoa: Tiến sỹ Nguyễn Thị Minh Phương

Sinh viên tốt nghiệp Kinh tế quốc tế có thể làm tại cơ quan về thương mại, đầu tư, các sứ quán; còn Kinh doanh quốc tế thường làm tại doanh nghiệp.

Tại buổi tư vấn tuyển sinh ngày 9/7 của trường Đại học Kinh tế quốc dân, nhiều học sinh hỏi cách phân biệt ngành Kinh tế quốc tế và Kinh doanh quốc tế. Dưới đây là chia sẻ của PGS.TS Tạ Văn Lợi, Viện trưởng Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, về sự khác biệt của hai ngành này.

- Khái niệm và chương trình học: Đây là ngành nghiên cứu, thiên về vấn đề kinh tế vĩ mô.

Tại trường Đại học Kinh tế quốc dân, chương trình Kinh tế quốc tế có thời lượng 130 tín chỉ, gồm các môn Kinh tế quốc tế, Nền kinh tế thế giới, Chính sách kinh tế đối ngoại, Hội nhập kinh tế quốc tế... Chương trình được tham khảo từ khung đào tạo của Đại học Quốc tế Florida (International Florida University), đã được kiểm định theo tiêu chuẩn Mỹ.

- Chuẩn đầu ra: Ngành Kinh tế quốc tế đào tạo cử nhân có kiến thức cơ bản và hiện đại về kinh tế thế giới, quan hệ kinh tế và các tổ chức, thể chế quốc tế.

- Việc làm sau tốt nghiệp: Cơ quan quản lý nhà nước về thương mại, đầu tư và dịch vụ quốc tế; tổ chức quốc tế, cơ quan đối ngoại, đại sứ quán; cơ quan đại diện thương mại, đầu tư của Việt Nam ở nước ngoài; trường đại học, viện nghiên cứu về kinh tế thế giới, kinh tế khu vực, thể chế quốc tế và quan hệ kinh tế quốc tế; Doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.

- Cơ hội chuyển tiếp: Sinh viên ngành Kinh tế quốc tế có cơ hội chuyển tiếp 3+1 sang Đại học Northampton (Vương quốc Anh), Waikato (New Zealand), được giới thiệu sang làm việc và học tập tại Nhật Bản.

PGS.TS Tạ Văn Lợi, Viện trưởng Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân. Ảnh: Nhân vật cung cấp

- Khái niệm và chương trình học: Đây là ngành nghiên cứu, thiên về những vấn đề vi mô, chẳng hạn hoạt động quản trị kinh doanh của doanh nghiệp trên phạm vi quốc tế.

Chương trình Kinh doanh quốc tế cũng gồm 130 tín chỉ, gồm các môn như Kinh doanh quốc tế, Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế, Nghiệp vụ xuất nhập khẩu, Marketing quốc tế, Tài chính quốc tế, Nhân sự quốc tế và kế toán quốc tế... Học sinh có thể chọn một trong hai chương trình tiên tiến và chất lượng cao, đều sử dụng giáo trình của Đại học California (Mỹ).

- Chuẩn đầu ra: Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh doanh quốc tế được trang bị kiến thức chuyên ngành và kỹ năng làm việc trong môi trường quốc tế chuyên nghiệp, cạnh tranh cao.

- Việc làm sau tốt nghiệp: Các công ty đa và xuyên quốc gia, FDI, xuất nhập khẩu; văn phòng đại diện của các công ty nước ngoài; tổ chức quốc tế; cơ quan đối ngoại trung ương, Chính phủ; cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế trung ương và địa phương; tham tán thương mại các nước; vụ, viện nghiên cứu kinh tế trong và ngoài nước.

- Cơ hội chuyển tiếp: Chương trình tiên tiến chuyển tiếp học 3+1 tại Đại học Saxion (Hà Lan), Đại học Northampton (Vương quốc Anh), Waikato (New Zealand); 2+2 tại Đại học San Bernadino California (Mỹ).

Nhìn chung, Kinh doanh quốc tế và Kinh tế quốc tế phù hợp với những bạn năng động, muốn có phong cách làm việc quốc tế, trong các công ty nước ngoài, giúp bản thân phát triển theo những tiêu chuẩn có thể cạnh tranh với nhân lực quốc tế.

Bạn không phân biệt được kinh tế quốc tế và kinh doanh quốc tế? Đừng lo, bài viết của Đại học FPT Cần Thơ đã giải đáp chi tiết. Xem ngay!

1. Phân biệt ngành Kinh tế quốc tế và Kinh doanh quốc tế

2. Nên học Kinh tế quốc tế hay Kinh doanh quốc tế?

3. Học Kinh doanh quốc tế tại Đại học FPT Cần Thơ

Bạn đang phân vân giữa hai ngành học Kinh tế quốc tế và Kinh doanh quốc tế? Bạn muốn hiểu rõ điểm khác biệt giữa hai chuyên ngành này để đưa ra lựa chọn sáng suốt cho tương lai?

Trong bài viết này, Đại học FPT Cần Thơ sẽ đi sâu phân tích và khám phá những điểm khác biệt của từng ngành, giúp bạn tìm kiếm con đường sự nghiệp phù hợp nhất với bản thân. Xem ngay!

Học Kinh doanh quốc tế tại Đại học FPT Cần Thơ

Đại học FPT Cần Thơ tự hào là điểm đến lý tưởng cho những bạn trẻ đam mê chinh phục lĩnh vực Kinh doanh quốc tế. Chuyên ngành này hiện đang thu hút rất nhiều sinh viên xét tuyển mỗi năm.

Tại Đại học FPT Cần Thơ, bạn sẽ được:

Đại học FPT Cần Thơ tự hào là môi trường học tập lý tưởng để bạn khơi dậy tiềm năng và bứt phá trong lĩnh vực Kinh doanh quốc tế. Gia nhập cộng đồng sinh viên Đại học FPT ngay hôm nay để chinh phục ước mơ quốc tế.

Trên là bài viết phân biệt Kinh tế quốc tế và Kinh doanh quốc tế. Hy vọng bạn đã có cái nhìn tổng quan về hai ngành học. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn về chuyên ngành Kinh doanh quốc tế, bạn có thể liên hệ ngay Fanpage Đại học FPT Cần Thơ hoặc đăng ký tư vấn tại đây.

Chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế và Kinh doanh quốc tế

Kinh tế quốc tế tập trung vào lý thuyết kinh tế vĩ mô, chính sách kinh tế và phân tích dữ liệu. Sinh viên ngành này sẽ được trang bị kiến thức về:

Kinh doanh quốc tế tập trung vào kỹ năng thực tế trong kinh doanh và quản trị trong môi trường quốc tế. Sinh viên ngành này sẽ được trang bị kiến thức về:

Phân biệt ngành Kinh tế quốc tế và Kinh doanh quốc tế

Kinh tế quốc tế và Kinh doanh quốc tế là hai lĩnh vực có mối liên hệ mật thiết nhưng sở hữu những đặc điểm riêng biệt. Hiểu rõ sự khác biệt giữa hai ngành học này đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng nghề nghiệp phù hợp.

Khái niệm Kinh tế quốc tế và Kinh doanh quốc tế

Kinh tế quốc tế tập trung vào mức độ vĩ mô, nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xảy ra giữa các quốc gia như:

Ngành học này giúp giải thích cách thức hoạt động của nền kinh tế toàn cầu và mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia.

Kinh doanh quốc tế lại tập trung vào mức độ vi mô, hướng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên thị trường quốc tế. Nó bao gồm các hoạt động như:

Ngành học này trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng cần thiết để thành công trong môi trường kinh doanh toàn cầu.

Nên học Kinh tế quốc tế hay Kinh doanh quốc tế?

Lựa chọn ngành học phù hợp phụ thuộc vào mục tiêu và sở thích cá nhân của bạn.

Nên học Kinh tế quốc tế nếu bạn:

Nên học Kinh doanh quốc tế nếu bạn:

Cả hai ngành học đều có tiềm năng phát triển tốt trong tương lai. Hãy cân nhắc kỹ lưỡng mục tiêu và sở thích của bạn để đưa ra lựa chọn phù hợp nhất.